Home Thế giới Chanel Hàn Quốc hạn chế người mua sắm 1 chiếc túi mỗi năm

Chanel Hàn Quốc hạn chế người mua sắm 1 chiếc túi mỗi năm

by Thu Hà




South Korean shoppers angling to collect multiple Chanel bags this year might be disappointed, after the luxury brand adopted a new policy of “one bag, per customer, per year.” 

Những người mua sắm Hàn Quốc có ý định sưu tập nhiều túi Chanel trong năm nay có thể sẽ thất vọng, sau khi thương hiệu xa xỉ này áp dụng chính sách mới “mỗi khách hàng một túi, mỗi năm”.

According to an exclusive report by South Korean daily newspaper Hankook Ilbo, shoppers at Chanel only be permitted to buy one Timeless Classic flap bag, and one Coco Handle handbag every year.

Theo một báo cáo độc quyền của nhật báo Hàn Quốc Hankook Ilbo, những người mua sắm tại Chanel chỉ được phép mua một chiếc túi nắp gập Timeless Classic và một chiếc túi xách Coco Handle mỗi năm.

The news outlet spoke to a Chanel Korea spokesperson, who said the new shopping limits were put in place from October 10, and also apply to small leather goods like wallets and pouches.

Hãng tin này đã trao đổi với người phát ngôn của Channel Korea, người này cho biết việc giới hạn mua sắm mới đã được áp dụng từ ngày 10 tháng 10 và cũng áp dụng cho các mặt hàng như ví và túi da nhỏ.

It is unclear if this purchase-limit policy is limited to Chanel’s South Korean stores, or if other outlets worldwide will follow suit.

Không rõ liệu chính sách giới hạn mua hàng này chỉ giới hạn ở các cửa hàng Chanel ở Hàn Quốc hay áp dụng trên các cửa hàng khác trên toàn thế giới.

Chanel Korea told Insider that some of its products are particularly sought-after by its clients. 

Chanel Korea nói với Insider rằng một số sản phẩm của hãng được khách hàng đặc biệt săn đón.

“In order to satisfy (our customers) adequately, we can take appropriate actions at a local level,” a spokesperson for Chanel Korea told Insider.  

“Để làm hài lòng (khách hàng của chúng tôi) một cách thỏa đáng, chúng tôi có thể thực hiện các hành động thích hợp ở cấp địa phương”, người phát ngôn của Chanel Korea nói với Insider.

While a reason for these new purchase limits being implemented was not provided, The Korea Times reported that this could be due to a glut of resellers flooding the South Korean market. These resellers obtain Chanel goods through “open runs,” a system where people form snaking lines outside Chanel stores in the wee hours of the morning, then dash in once the store opens to snap up choice pieces.

Mặc dù không đưa ra được lý do giải thích cho việc thực hiện các giới hạn mua hàng mới này, nhưng The Korea Times đưa tin rằng điều này có thể là do ngập tràn  người bán lại trên thị trường Hàn Quốc. Những người bán lại này có được hàng hóa của Chanel thông qua “mở cửa”, một hệ thống nơi mọi người xếp hàng bên ngoài cửa hàng Chanel vào buổi sáng, sau khi cửa hàng mở nhanh chóng lấy các sản phẩm đã lựa chọn.

These bags and leather goods are then re-sold with a mark-up of $300 to $400, though shoppers are willing to pay resellers for the convenience of not having to go on “open runs” themselves, reported the Korea Times. 

Tờ Korea Times đưa tin, những chiếc túi và đồ da này sau đó được bán lại với giá từ 300 đến 400 USD, mặc dù người mua hàng sẵn sàng trả tiền cho người bán lại để thuận tiện cho việc không phải đi “mở cửa”.

The “open runs” get so intense, reported the Korea Economic Daily, that resellers have started queueing in front of department stores like the Shinsegae mega-store in the Myeong-dong shopping district with camping chairs. There, they wait for the gates to open only to sprint through six or seven malls in the district to do a clean sweep of coveted luxury goods. Some people standing in line told the Korea Economic Daily that going on these “open runs” was a lucrative side hustle that could net them $90 to $270 per piece if they manage to snag a bag their clients want. 

Tờ Korea Economic Daily đưa tin, “đợt mở cửa” trở nên căng thẳng đến mức những người bán lại đã bắt đầu xếp hàng trước các cửa hàng bách hóa như siêu thị Shinsegae ở khu mua sắm Myeong-dong với những chiếc ghế cắm trại. Ở đó, họ đợi các cánh cửa mở chỉ để chạy nhanh qua sáu hoặc bảy trung tâm thương mại trong quận để quét sạch những mặt hàng xa xỉ được mong muốn. Một số người đứng xếp hàng nói với Korea Economic Daily rằng tiếp tục những đợt “mở cửa” này là một việc sinh lời nhanh chóng có thể kiếm được cho họ từ 90 đến 270 đô la mỗi chiếc nếu họ cố gắng giành giật được chiếc túi mà khách hàng của họ muốn.

South Korea’s booming luxury goods market was worth 15 trillion South Korean won ($12.5 billion) in 2020. The Korea Economic Daily separately reported in September that millennials — particularly men in their 20s and 30s — were especially willing to splurge on branded goods, and accounted for around a third of the country’s luxury and retail goods market.

Thị trường hàng xa xỉ đang bùng nổ của Hàn Quốc trị giá 15 nghìn tỷ won (12,5 tỷ USD) vào năm 2020. Nhật báo Kinh tế Hàn Quốc đã báo cáo riêng vào tháng 9 rằng thế hệ thiên niên kỷ – đặc biệt là nam giới ở độ tuổi 20 và 30 – đặc biệt sẵn sàng chi tiêu cho hàng hiệu và tính cho khoảng một phần ba thị trường hàng xa xỉ và bán lẻ của đất nước.

*Bài viết của tác giả Cheryl Teh, link bài viết tại : https://www.insider.com/chanel-limiting-south-korean-shoppers-to-1-bag-a-year-2021-10

Từ mới:

exclusive (adj)  /ɪkˈskluː.sɪv/ : độc quyền

adequately (adv)/ˈæd.ə.kwət.li/ : tương xứng, thích đáng, thoả đáng

glut (n)  /ɡlʌt/ :sự tràn ngập, sự quá thừa

intense (adj) /ɪnˈtens/ : rất mạnh, mãnh liệt

lucrative (adj) /ˈluː.krə.tɪv/: có lợi, sinh lợi

splurge (v)  /splɜːdʒ/ : sự phung phí tiền bạc, sự tiêu tiền thoải mái

millennial (adj)  /mɪˈlen.i.əl/ : Những người sinh từ năm 1980 đến năm 2000)

 

You may also like

Leave a Comment