Home Báo Economist Bao lâu nữa thị trường lao động ở Mỹ mới phục hồi trở lại?

Bao lâu nữa thị trường lao động ở Mỹ mới phục hồi trở lại?

by Phạm Thư





 How quickly will America’s labor market recover?

Bao lâu nữa thị trường lao động ở Mỹ mới phục hồi trở lại?

One of the biggest questions facing the world economy in 2021 is how fast America’s labour market will recover. Optimists point to the rapid decline in the unemployment rate after the first wave of the pandemic—from nearly 15% in April to 6.7% in November—as a reason for a speedy recovery. Pessimists’ go-to statistic is the high and rising rate of the long-term unemployed, those who have been out of work for more than six months. It has risen from 0.7% of the labour force in February to 2.5% today. The last time the figure was that high was in December 2013, when the labour market was recovering from the global financial crisis of 2007-09.

Một trong những vấn đề lớn nhất mà nền kinh tế thế giới phải đối mặt vào năm 2021 là bao lâu nữa thị trường lao động của Mỹ sẽ phục hồi. Về phía những người lạc quan, họ cho rằng tỷ lệ thất nghiệp giảm nhanh sau đợt đại dịch đầu tiên – từ gần 15% vào tháng 4 xuống 6,7% vào tháng 11 – và do đó thị trường sẽ phục hồi nhanh chóng. Theo số liệu có sẵn từ những người bi quan, tỷ lệ thất nghiệp dài hạn còn cao và đang trên đà tăng. Bộ phận này bao gồm những người mất việc hơn sáu tháng. Tỉ lệ thất nghiệp đã tăng từ 0,7% lực lượng lao động vào tháng Hai lên 2,5% tính tới thời điểm hiện tại. Lần cuối cùng con số này đạt mức cao như vậy là vào tháng 12 năm 2013, khi thị trường lao động hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-09.

On average, the longer someone is unemployed, the harder it is for them to find work. In part that may be because the least productive workers, for whom the labour market is always an unwelcoming place, are more likely to experience long spells of unemployment1 during downturns. But spending months on the sofa also causes people’s skills to atrophy2. As a result, recessions inflict lasting scars on both workers and the economy.

Trung bình, một người thất nghiệp càng lâu thì càng khó tìm việc. Một phần có thể là do bộ phận những người lao động kém năng suất nhất, không được thị trường lao động chào đón, dễ phải trải qua những đợt thất nghiệp kéo dài hơn trong thời kỳ suy thoái. Tuy nhiên, kĩ năng của họ cũng mai một dần khi dành nhiều tháng ngồi trên ghế sofa. Kết quả là, suy thoái để lại những vết sẹo lâu dài cho cả người lao động và nền kinh tế.

How deep are the scars likely to be this time? Unemployment fell rapidly in 2020—and much more quickly than after the financial crisis—because millions of laid-off workers were recalled to their jobs in the summer and autumn. This was particularly true of jobs requiring face-to-face contact. Analysis by The Economist suggests that service occupations accounted for about a third of the jobs lost in the spring and about a third of the subsequent rebound3. Employment among those aged 20-24, who might often work as waiters and bar staff, has recovered nearly 80% of its losses (see chart).

Lần này thì vết sẹo sâu đến mức nào? Tỷ lệ thất nghiệp giảm nhanh chóng vào năm 2020 — và nhanh hơn nhiều so với sau cuộc khủng hoảng tài chính — vì hàng triệu công nhân bị sa thải đã được gọi làm việc vào mùa hè và mùa thu. Điều này càng đúng với những công việc đòi hỏi tiếp xúc trực tiếp. Phân tích của The Economist cho thấy các nghề dịch vụ chiếm khoảng một phần ba số việc làm đã mất trong mùa xuân và khoảng một phần ba tỉ lệ phục hồi sau đó. Tỉ lệ việc làm đối với độ tuổi 20-24, những người thường làm bồi bàn và nhân viên quầy bar, đã thu hồi được gần 80% khoản lỗ (xem biểu đồ).

 How quickly will America’s labour market recover?

The picture for the long-term unemployed is less rosy4, though. Nearly 30% of them say they are only temporarily laid off, but with each passing month it seems less likely that their jobs will return. The long-term unemployed are also more evenly spread across the economy. Service workers make up just over a quarter of the rise in long-term unemployment since February. Remarkably, though, they are outnumbered by5 professionals and managers. These account for a third of the recent rise in long-term unemployment, even though they are often said to have been immune to the downturn. Nor are the newly long-term unemployed especially young. More than half are over 45. Most are men. They look like a group that has suffered a normal recession rather than a service-sector hiatus6.

Tuy nhiên, viễn cảnh cho những người thất nghiệp dài hạn không mấy khả quan. Gần 30% nói rằng họ chỉ bị cho nghỉ việc tạm thời, nhưng với mỗi tháng trôi qua, dường như ít khả năng họ sẽ được trở lại làm việc. Số người thất nghiệp dài hạn trải đều hơn trong nền kinh tế. Công nhân dịch vụ chỉ chiếm hơn một phần tư tỷ lệ gia tăng thất nghiệp dài hạn kể từ tháng Hai. Đáng chú ý, mặc dù vậy, họ đông hơn các chuyên gia và nhà quản lý, bộ phận chiếm một phần ba tỷ lệ gia tăng thất nghiệp dài hạn gần đây và thường được cho là đã miễn nhiễm với suy thoái. Những người mới thất nghiệp dài hạn, đặc biệt là người trẻ cũng vậy. Hơn một nửa thuộc độ tuổi trên 45. Hầu hết là nam giới. Có vẻ như họ đã trải qua một cuộc suy thoái bình thường hơn là gián đoạn hoạt động trong khu vực dịch vụ.

Xem tiếp tại link: https://www.economist.com/finance-and-economics/2020/12/29/how-quickly-will-americas-labour-market-recover

New words:

1. Long spells of unemployment: thất nghiệp kéo dài

Ex: Long spells of unemployment are an inevitable feature of modern working life.

Thất nghiệp kéo dài là một đặc điểm tất yếu của cuộc sống lao động hiện đại.

2. To atrophy (v) UK /ˈæt.rə.fi/ US  /ˈæt.rə.fi/ làm hao mòn, làm teo lại

Ex: In the 1980s, their political power gradually atrophied.

Trong những năm 1980, quyền lực chính trị của họ dần dần suy yếu.

3. To rebound (v) UK /ˌriːˈbaʊnd/ US  /ˌriːˈbaʊnd/ phục hồi

Ex: Cotton rebounded from declines early in the day to end at a higher price.

Bông phục hồi từ mức giảm vào đầu ngày để kết thúc với mức giá cao hơn.

4. To be rosy (adj) UK /ˈrəʊ.zi/ US  /ˈroʊ.zi/ có hi vọng, khả quan

Ex: Our financial position is rosy. Tình hình tài chính của chúng tôi rất khả quan.

5. To be outnumbered by UK /ˌaʊtˈnʌm.bər/ US  /ˌaʊtˈnʌm.bɚ/ đông hơn, nhiều hơn

Ex: They were outnumbered by about four to one in what came to be a rather static war.

Họ đông hơn khoảng 4-1 người trong một cuộc chiến khá bị động.

6. Hiatus (n) UK /haɪˈeɪ.təs/ US  /haɪˈeɪ.t̬əs/ chỗ thiếu sót, chỗ gián đoạn

Ex: The company expects to resume production of the vehicle again after a two-month hiatus.

Công ty dự kiến sẽ tiếp tục sản xuất xe trở lại sau hai tháng gián đoạn.

Luyện Tập+

You may also like

Leave a Comment