Home Việt Nam Khi người khiếm thính đi khám bệnh

Khi người khiếm thính đi khám bệnh

by Admin




In Vietnam, hospital processes are loaded against deaf and speech-impaired people.

Tại Việt Nam, các quy trình, thủ tục của bệnh viện đang không đủ bảo đảm cho những người bị khiếm thính và có khuyết tật về ngôn ngữ.

After waiting in line for hours to meet a gynaecologist(1) at a hospital in Hanoi, two hearing- and speech-impaired women finally met the doctor.

Gần một giờ xếp hàng chờ khám phụ khoa tại một bệnh viện ở Hà Nội, hai người phụ nữ khiếm thính cuối cùng cũng gặp được bác sỹ.

The three used hand signs to try and communicate with each other.

Cả ba sử dụng kí hiệu bằng tay để giao tiếp với nhau.

The meeting ended within a minute since the doctor and patients could not understand each other and there was no interpreter around.

Cuộc khám kết thúc chỉ sau một phút vì cả bác sĩ và bệnh nhân đều không thể hiểu người kia nói gì và không có người phiên dịch bên cạnh.

“Hearing and speech-impaired people usually face a great disadvantage when getting health checks at hospitals,” Lan Anh, one of the patients, later told VnExpress through an interpreter(2).

“Người khiếm thính thường gặp bất lợi rất lớn khi đi kiểm tra sức khỏe tại bệnh viện”, chị Lan Anh, một trong hai bệnh nhân khiếm thính, chia sẻ với VnExpress thông qua phiên dịch viên.

“The doctor asked us about our reproductive health, and we could not provide any information because we don’t have any knowledge in that field. When the doctor gives us a prescription(3), we don’t understand our condition, how to take the medicine, or how the treatment will go.”

“Bác sĩ hỏi về sức khỏe sinh sản và chúng tôi không biết trả lời ra sao vì chúng tôi không có bất kỳ kiến thức nào về vấn đề này. Khi bác sĩ cho chúng tôi một đơn thuốc, chúng tôi không hiểu tình trạng bệnh của chúng tôi như thế nào, làm thế nào để uống thuốc hoặc cách điều trị sẽ diễn ra như thế nào. ”

Deaf people have the same need for medical services as everyone else but in most cases hospitals do not provide them with any support, she said.

Theo chị Lan Anh những người khiếm thính cũng có nhu cầu tìm hiểu và sử dụng các dịch vụ y tế như người bình thường,tuy nhiên hầu hết các bệnh viện đều không cung  cấp được bất kỳ sự  hỗ trợ nào.

Many deaf people in Vietnam are illiterate(4) and thus cannot communicate with doctors by exchanging notes.

Nhiều người khiếm thính ở Việt Nam không biết chữ và do đó họ không thể giao tiếp với bác sĩ bằng cách viết được.

In most cases, hospital staff call out patients’ names, and deaf people are at an obvious disadvantage.

Ở bệnh viện, đa số các nhân viên y tế đọc tên bệnh nhân vào phòng khám trong khi người khiếm thính không nghe được nên họ gặp bất lợi.

At some places deaf patients are provided with an interpreter who is however not allowed to enter doctors’ consulting rooms.

Ở một số nơi, bệnh nhân khiếm thính được cung cấp một phiên dịch viên, tuy nhiên họ lại không được phép vào phòng khám.

VnExpress learned about a recent incident in which a speech- and hearing-impaired married couple, who asked not to be named, visited a hospital for a prenatal check for the wife.

VnExpress gần đây có biết một trường hợp, đó là một cặp vợ chồng bị khiếm thính, được yêu cầu giấu tên, đã đến bệnh viện để kiểm tra tiền sản cho người vợ.

The doctor did not allow the husband into the room.

Bác sĩ không cho phép anh chồng vào phòng khám.

Suddenly she ran out in panic(5) after realizing that the doctor was about to perform an abortion on her.

Đột nhiên cô vợ chạy ra ngoài trong hoảng loạn sau cô ấy nhận ra bác sĩ sắp phá thai của cô ấy.

Vu Huong Giang, an interpreter at the Hanoi Association of Sign language Interpreters, which provides services to deaf people, said she was once hired by a childless couple in Hanoi to inquire why they could not have children.

Vũ Hương Giang, một phiên dịch viên tại Hội phiên dịch ngôn ngữ Hà Nội, chuyên hỗ trợ cho người khiếm thính, cho biết cô từng được một cặp vợ chồng hiếm muộn ở Hà Nội nhờ hỗ trợ để hỏi tại sao họ bị hiếm muộn.

The sad story came to light when Giang visited the wife’s family.

Nhờ chị Giang đến nhà phiên dịch, câu chuyện gia đình mới được sáng tỏ.

Her parents had her uterus removed before she got married fearing she could not take care of children. Since the family was not rich, it could not afford to hire help either.

Thì ra bố mẹ của cô vợ đã cắt bỏ tử cung trước khi cô ấy kết hôn vì sợ cô không thể chăm sóc con cái. Vì gia đình không khá giả nên cũng không đủ khả năng thuê người giúp.

Giang said:”I can never forget the scene when that woman learned about her ovary. She kept screaming, ‘Why didn’t you tell me?'”

Chị Giang cho biết: “Tôi không bao giờ có thể quên được hình ảnh đó khi chị vợ biết được đã bị cắt buồng trứng. Cô ấy cứ la hét,” Tại sao không nói với con? ”

Vietnam has around 1.3 million deaf people.

Việt Nam có khoảng 1,3 triệu người điếc.

“They all have difficulties accessing healthcare services, especially reproductive health services, due to communication barriers,” Nguyen Duc Vinh, head of the Ministry of Health’s maternal and children health department, said recently.

“Tất cả họ đều gặp khó khăn khi tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, do rào cản ngôn ngữ”, ông Nguyễn Đức Vinh, Vụ trưởng Sức khỏe Bà mẹ – Trẻ em, Bộ Y tế cho biết.

“This situation makes deaf people vulnerable to isolation, abuse and discrimination.”

“Thực trạng này làm cho người khiếm thính dễ bị cô lập, bị lạm dụng và phân biệt đối xử.”

Vietnam has just 10 qualified sign language interpreters, said Tran Xuan Nhi, chairman of the non-governmental organization Vietnam Association for Education for All.

Ông Trần Xuân Nhĩ, Chủ tịch Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam (VAEFA) cho biết, hiện Việt Nam chỉ có 10 phiên dịch viên ngôn ngữ ký hiệu cho người khiếm thính.

Dr Phan Thi Thu Nga of the outpatient department at the National Hospital of Obstetrics and Gynecology in Hanoi said almost all hospitals have a social activity office to support those in difficult situations, and deaf people could seek help from the staff there.

Bác sĩ Phan Thị Thu Nga thuộc khoa ngoại trú tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương  Hà Nội cho biết hầu hết các bệnh viện đều có phòng công tác xã hội để hỗ trợ những người gặp hoàn cảnh khó khăn và người khiếm thính sẽ nhận được sự giúp đỡ từ các nhân viên ở đó.

Anh said, “What we need is specific guidance and respect when getting healthcare services.”

Chị Lan Anh chia sẻ: “Điều chúng tôi cần là sự hướng dẫn cụ thể và sự tôn trọng khi tham gia các dịch vụ khám chữa bệnh.”

She also wanted hospitals to have exclusive rooms for deaf people so that doctors know they require special services.

Chị cũng mong muốn các bệnh viện có phòng riêng dành cho người khiếm thính để các bác sĩ biết bệnh nhân cần những sự hỗ trợ đặc biệt.

Nguồn: VnExpress

New words:

1, gynaecologist(n): /ˌɡaɪ.nəˈkɒl.ə.dʒɪst/ a doctor skilled in the treatment of women’s diseases, especially those of the reproductive organs

2, interpreter(n): /ɪnˈtɜː.prə.tər/  someone whose job is to change what someone else is saying into another language:

She works as an interpreter in Brussels.

3, prescription(n): /prɪˈskrɪp.ʃən/ a piece of paper on which a doctor writes the details of the medicine or drugs that someone needs:

These drugs are only available on prescription

4, illiterate(adj): /ɪˈlɪt.ər.ət/ unable to read and write

A surprising percentage of the population is illiterate.

5, panic(n): /ˈpæn.ɪk/ a sudden strong feeling of fear that prevents reasonable thought and action:

Carmel was in a panic about her exam

XEM THÊM:

Mọi người hãy cùng góp ý để bản dịch có thể thêm hoàn thiện nhé! Nếu có bất cứ câu hỏi gì mọi người hãy comment bên dưới cho mình biết ạ!

You may also like

Leave a Comment