Home Báo Economist Tại sao các công ty Trung Quốc vẫn đổ xô đến sàn giao dịch chứng khoán Mỹ

Tại sao các công ty Trung Quốc vẫn đổ xô đến sàn giao dịch chứng khoán Mỹ

by Phạm Thư




Why Chinese firms still flock to1 American stock exchanges

Tại sao các công ty Trung Quốc vẫn đổ xô đến sàn giao dịch chứng khoán Mỹ

Chinese firms get a frosty reception in America these days. President Donald Trump is a relentless China-basher2. His administration has tried to crush Huawei, a telecoms giant, ban TikTok and WeChat, two popular Chinese-owned apps, and expel Chinese companies listed on American stock exchanges3. No wonder that some have steered clear of4 late. Ant Group, a fintech star that may once have followed Alibaba, the tech titan with which it is affiliated, onto the New York Stock Exchange (nyse), is about to float in Hong Kong and Shanghai instead. Last month Sina, the Nasdaq-listed owner of Weibo, China’s answer to Twitter, said it would go private in a $2.6bn deal. A day later Tencent, another Chinese online colossus, said it would buy out Sogou, a nyse-traded search company, for $3.5bn.

Những ngày này, các công ty Trung Quốc đều nhận được thái độ thờ ơ ở Mỹ. Tổng thống Donald Trump là người không ngừng phản đối Trung Quốc. Chính quyền của ông đã cố gắng đè bẹp Huawei, gã khổng lồ trong lĩnh vực viễn thông và cấm TikTok và WeChat, hai ứng dụng phổ biến do Trung Quốc sở hữu, đồng thời trục xuất các công ty Trung Quốc được niêm yết trên các sàn chứng khoán Mỹ. Không có gì đáng ngạc nhiên khi một số công ty đã cố tránh tình trạng khi đã quá trễ. Ant Group, một ngôi sao fintech có thể đã từng theo chân Alibaba, gã khổng lồ công nghệ mà nó liên kết, lên Sàn giao dịch Chứng khoán New York (nyse), sắp nổi lên ở Hồng Kông và Thượng Hải. Tháng trước, Sina, chủ sở hữu Weibo của Trung Quốc được niêm yết trên Nasdaq, hay còn gọi là câu trả lời của Trung Quốc cho Twitter, cho biết họ sẽ chuyển sang chế độ riêng tư trong một thỏa thuận trị giá 2,6 tỷ đô la. Một ngày sau, Tencent, một đại công ty trực tuyến khác của Trung Quốc, cho biết họ sẽ mua lại Sogou, một công ty tuyển dụng được giao dịch trên sand nyse, với giá 3,5 tỷ USD.

Look closer, though, and plenty of Chinese startups continue to covet American listings. In August ke Holdings, an online property firm backed by Japan’s SoftBank Group, raised $2.1bn; xPeng, an electric-car maker, picked up $1.5bn. Lufax, a fintech firm which this month filed to go public on the nyse, may raise $3bn. All told5, Chinese firms have raised nearly $9bn in American initial public offerings (ipos) since January, and another $8bn in secondary share sales. Goldman Sachs, an investment bank, reckons that the money raised from Chinese ipos on the nyse and Nasdaq has held up during Mr Trump’s presidency (see chart). The market value of Chinese listings in America now exceeds $1.6trn, of which American investors hold nearly a third. Goldman Sachs forecasts a record number of Chinese listings in New York this year.

Tuy nhiên, hãy nhìn kỹ hơn. Nhiều công ty khởi nghiệp ở Trung Quốc vẫn thèm muốn các niêm yết của Mỹ. Vào tháng 8, ke Holdings, một công ty bất động sản trực tuyến được hỗ trợ bởi Tập đoàn SoftBank của Nhật Bản, đã huy động được 2,1 tỷ đô la; xPeng, một nhà sản xuất ô tô điện, đã thu về 1,5 tỷ đô la. Lufax, một công ty fintech trong tháng này đã nộp đơn để niêm yết trên sàn giao dịch nyse, có thể huy động được 3 tỷ đô la. Tổng cộng, các công ty Trung Quốc đã huy động được gần 9 tỷ đô la trong các đợt chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (ipos) của Mỹ kể từ tháng 1 và 8 tỷ đô la khác từ doanh số bán cổ phiếu thứ cấp. Goldman Sachs, một ngân hàng đầu tư, tính toán rằng số tiền huy động được từ ipos của Trung Quốc trên sàn nyse và Nasdaq đã được duy trì trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Trump (xem biểu đồ). Giá trị thị trường của các niêm yết của Trung Quốc ở Mỹ hiện vượt quá 1,6 triệu USD, trong đó các nhà đầu tư Mỹ nắm giữ gần một phần ba. Goldman Sachs dự báo một số lượng niêm yết kỷ lục của Trung Quốc tại New York trong năm nay.

Tại sao công ty Trung Quốc vẫn đổ xô đến các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ

Why would Chinese companies flock to America given the apparently toxic environment? For one thing, as Adam Lysenko of Rhodium Group, a research firm, points out, it is often easier to list on American exchanges than in China, with its more restrictive regulatory regime. Ant’s blockbuster6 stockmarket debut hit a last-minute snag this week when China’s top securities regulator unexpectedly delayed approval for the Hong Kong leg of its dual listing.

Tại sao các công ty Trung Quốc lại đổ xô đến Mỹ dù môi trường ở đây rõ ràng là độc hại? Có một điều, như Adam Lysenko của Rhodium Group, một công ty nghiên cứu, chỉ ra, việc niêm yết trên các sàn giao dịch của Mỹ thường dễ dàng hơn so với ở Trung Quốc, với cơ chế quản lý hạn chế hơn. Lần đầu ra mắt bom tấn thị trường chứng khoán của công ty Ant đã gặp khó khăn vào phút chót trong tuần này khi cơ quan quản lý chứng khoán hàng đầu của Trung Quốc bất ngờ trì hoãn việc phê duyệt niêm yết kép ở Hồng Kông.

An overseas listing also allows mainland companies to get round China’s strict currency controls. Gary Rieschel of Qiming Ventures, a venture-capital firm, says that going public in New York, the world’s pre-eminent financial centre, makes sense for Chinese firms like Lufax keen on global expansion. For rising technology startups in particular Wall Street also represents an imprimatur7 from the world’s most sophisticated investors, and access to its deepest and most liquid capital markets.

Việc niêm yết ở nước ngoài cũng cho phép các công ty đại lục vượt qua các biện pháp kiểm soát tiền tệ nghiêm ngặt của Trung Quốc. Gary Rieschel của Qiming Ventures, một công ty đầu tư mạo hiểm, nói rằng việc niêm yết cổ phiếu tại New York, trung tâm tài chính nổi tiếng của thế giới, rất có ý nghĩa đối với các công ty Trung Quốc như Lufax đang  muốn mở rộng toàn cầu. Đối với các công ty khởi nghiệp công nghệ đang nổi lên nói riêng, Phố Wall cũng thể hiện dấu ấn nhờ tập trung các nhà đầu tư sành sỏi nhất thế giới, đồng thời là sự tiếp cận các thị trường vốn sâu và thanh khoản nhất.

NEW WORDS

1. Flock to (v) UK /flɒk/ US  /flɑːk/ lũ lượt kéo đến, đổ xô

Ex: Hundreds of people flocked to the football match. Hằng trăm người đổ xô về xem trận bóng

2. China-basher (n) UK /ˈbæʃ.ər/ US  /ˈbæʃ.ɚ/ người chỉ trích Trung Quốc, phản đối Trung Quốc

Ex: Almost members of my family hate China, they are usually China-bashers when they see many Chinese products in groceries in the market. Hầu như các thành viên trong nhà tôi đều ghét trung quốc, họ không ngừng phản đối trung quốc khi thấy nhiều sản phẩm của trung quốc ở việt nam.

3. Stock exchange: UK /ˈstɒk ɪksˌtʃeɪndʒ/ US  /ˈstɑːk ɪksˌtʃeɪndʒ/ sàn chứng khoán, thị trường chứng khoán

Ex: The company’s shares fell sharply on the London stock exchange. Cổ phiếu của công ty đã giảm mạnh trên thị trường chứng khoán London.

4. Steer clear of sb/sth: UK /stɪər/ US  /stɪr/ tránh né ai/cái gì

Ex: They warned their children to steer clear of drugs. Họ cảnh báo con cái của họ tránh xa ma túy.

5. All told: tổng cộng (=In total, totally)

Ex: There were 550 people at the festival all told. Có tổng cộng 550 người tham dự lễ hội.

6. Blockbuster (n) UK /ˈblɒkˌbʌs.tər/ US  /ˈblɑːkˌbʌs.tɚ/ bom tấn

Ex: We all felt the movie was a potential blockbuster. Tất cả chúng tôi đều cảm thấy bộ phim là một bom tấn tiềm năng.

7. Imprimatur (n)UK /ˌɪm.prɪˈmeɪ.tər/ US  /ˌɪm.prɪˈmeɪ.t̬ɚ/ dấu ấn, sự tán thành, sự phê chuẩn

Ex: Some of the largest investment banks also provide an imprimatur of business respectability on the borrower. Một số ngân hàng đầu tư lớn nhất cũng cung cấp một dấu ấn về sự tôn trọng của doanh nghiệp đối với người đi vay.

Luyện Tập+

You may also like

Leave a Comment