Home Việt Nam Các gia đình phải đối mặt với gánh nặng chăm sóc các thành viên bị bệnh tâm thần

Các gia đình phải đối mặt với gánh nặng chăm sóc các thành viên bị bệnh tâm thần

by Admin




The responsibility of caring for Hung, a 30-year-old engineer with mental illness, has taken a financial and psychological toll on all three of his family members.

Trách nhiệm chăm sóc cho Hùng, một kỹ sư 30 tuổi bị bệnh tâm thần, đã gây ra tổn hại lớn về tài chính và tâm lý cho cả ba người trong gia đình anh.

When he was in high school, Hung won first place in a national math contest. He worked for a foreign company after graduating from the Hanoi University of Science and Technology and spent some time in Japan.

Khi anh học cấp 3, Hùng đã từng nhận giải nhất cuộc thi toán cấp quốc gia. Anh đã làm việc cho một công ty nước ngoài sau khi tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội và đã có 1 thời gian ở Nhật Bản.

Covid-19 appeared at this time and spread around the world, including Japan.

Đại dịch Covid 19 xuất hiện ở thời điểm đó, khắp thế giới, bao gồm cả Nhật Bản.

Living alone in a foreign country amid the stress brought by the pandemic, he began to exhibit symptoms of psychosis. Untreated, he became seriously ill, and one day decided to jump off a building and end his life.

Sống một mình ở nước ngoài giữa tâm dịch căng thẳng biết bao, anh ấy đã bắt đầu có những biểu hiện của chứng tâm thần. Không được điều trị, anh bị ốm nặng, và một ngày nọ quyết định nhảy lầu kết liễu cuộc đời mình.

Dr Tran Thi Hong Thu, deputy director of Mai Huong Daycare Psychiatric Hospital, tells VnExpress about his unfortunate story.

Bác sĩ Trần Thị Hồng Thu, Phó giám đốc Bệnh viện Tâm thần Nhà trẻ Mai Hương, kể cho VnExpress nghe về câu chuyện đáng tiếc của anh.

Hung was lucky enough to be saved at the time, but he suffered serious injuries, responded poorly to treatment, and was hospitalized for a year. He recently returned home, but his mental illness prevented him from working and earning an income.

Hùng may mắn được cứu kịp thời, nhưng anh đã chấn thương nghiêm trọng, phản ứng điều trị kém, phải nằm viện một năm.  Gần đây anh đã về nhà, nhưng căn bệnh tâm thần của anh đã khiến anh không thể làm việc và kiếm tiền.

His parents and sister are exhausted and feel helpless.

Bố mẹ và em gái của anh đã kiệt sức và bất lực.

Hung himself is tired of the economic difficulties amid the burden of treatment costs.

Bản thân anh Hùng cũng rất mệt mỏi với kinh tế khó khăn, gánh nặng chi phí điều trị.

Thu says Hung’s parents had high expectations of him and so his illness came as a shock.

Bác sỹ Thu cho biết bố mẹ Hùng rất kỳ vọng vào anh và vì vậy bệnh tình của anh như một cú sốc.

They have difficulty sleeping, live in isolation, limit communication with outsiders, and experience emotions such as wanting to die, she says.

Họ bị mất ngủ, sống cô lập, hạn chế giao tiếp xã hội, và đã trải qua những cảm xúc như muốn tự tử, bác sỹ nói thêm.

The family burden and psychological distress also prey on the elderly parents of Bao, 34, an unmarried man who has been undergoing psychiatric treatment for seven or eight years.

Gánh nặng gia đình và nỗi lo lắng về tâm lý cũng đè nặng lên cha mẹ già của Bảo, 34 tuổi, một người đàn ông chưa lập gia đình đã điều trị tâm thần được bảy, tám năm.

Thu says he was diagnosed with bipolar disorder and schizophrenia. He went to hospital for regular treatment and then returned home. The illness relapsed, and he burned down his house, leaving his parents slightly injured.

Bác sỹ Thu cho biết anh được chẩn đoán mắc chứng rối loạn lưỡng cực và tâm thần phân liệt. Anh ấy đến bệnh viện để điều trị thường xuyên và sau đó trở về nhà. Bệnh tật tái phát, anh đã đốt nhà khiến bố mẹ bị thương nhẹ.

They had to live with pain, fear and worry for a long time after the fire incident, and their health gradually deteriorated as a result, she says.

Họ vẫn phải sống với nỗi đau, sự sợ hãi và lo lắng trong suốt 1 thời gian dài sau khi vụ tai nạn cháy nhà, và hậu quả là sức khỏe của họ ngày càng giảm sút, cô nói.

According to Ministry of Health statistics, some 13 million people, or 15 percent of the population, suffer from mental disorders such as depression, epilepsy, behavioral issues, and schizophrenia, but only 20-30 percent are treated at medical facilities, with the remainder living in the community.

Theo thống kê của Bộ Y tế, khoảng 13 triệu người, tương đương 15% dân số, mắc các chứng rối loạn tâm thần như trầm cảm, động kinh, các vấn đề về hành vi và tâm thần phân liệt, nhưng chỉ có 20-30% được điều trị tại các cơ sở y tế, còn lại họ sống trong cộng đồng.

When they lose control of their behavior, many of them can cause harm to themselves and those around them, according to medical experts.

Theo các chuyên gia y tế, khi họ mất kiểm soát hành vi, nhiều người có thể làm hại chính họ và những người xung quanh.

“Caregivers of mental patients must endure behavioral disturbances, sometimes abusive and violent behavior,” Thu says.

Bà Thu nói: “Người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phải chịu đựng những rối loạn hành vi, đôi khi ngược đãi và bạo lực.

Many parents experience depression when taking care of their children with mental illness, she says.

Bà nói, nhiều bậc cha mẹ bị trầm cảm khi chăm sóc con cái của họ bị bệnh tâm thần.

Hoa, 43, says her health has declined since her son was diagnosed with depression and mental illness, leaving her mentally unstable and tormented and causing bouts of crying.

Chị Hoa, 43 tuổi, cho biết sức khỏe của chị giảm sút kể từ khi con trai chị được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm và tâm thần, khiến tinh thần chị không ổn định, bị dằn vặt vì con quấy khóc.

She even has to take antidepressants and was advised by doctors to deal with negative emotions through exercise, meditation and mindfulness.

Chị thậm chí phải dùng thuốc chống trầm cảm và được các bác sĩ khuyên nên đối phó với những cảm xúc tiêu cực thông qua tập thể dục, thiền định và chánh niệm.

A family is a complex, interconnected system in which even a small change affects everyone. Having a sick member will thus have an effect on the other members.

Gia đình là một mối liên hệ, liên kết với nhau, nếu như có một thay đổi nhỏ cũng ảnh hưởng đến tất cả mọi người. Do đó, một thành viên bị ốm sẽ ảnh hưởng đến các thành viên khác.

But family members are the primary caregivers for people with mental illnesses in most developing countries.

Ở hầu hết các nước đang phát triển, các thành viên trong gia đình là những người chăm sóc cho những người mắc bệnh tâm thần.

Many global studies show that more than 90 percent of patients with chronic mental illnesses live with their families.

Nhiều nghiên cứu toàn cầu cho thấy hơn 90%  bệnh nhân bị tâm thần mãn tính sống với gia đình của họ. 

They care for the patient’s daily needs, monitor their mental status, identify early signs of recurrence and worsening conditions, and take them for treatment.

Họ chăm sóc cho nhu cầu hàng ngày của bệnh nhân, theo dõi tình trạng tinh thần của họ, phát hiện sớm các dấu hiệu của tình trạng tái phát và xấu đi, và đưa họ đi điều trị.

Family members also administer medicines to the patient and provide emotional support.

Các thành viên trong gia đình cung cấp thuốc cho bệnh nhân và hỗ trợ tinh thần cho họ.

Thus, they are subject to intense stress themselves, which can have an impact on relationships as well as their own health, causing hypertension, diabetes, depression, insomnia, poor appetite, and other issues.

Do đó, bản thân họ phải chịu áp lực căng thẳng, có thể ảnh hưởng đến các mối quan hệ cũng như sức khỏe của chính họ, gây ra tăng huyết áp, tiểu đường, trầm cảm, mất ngủ, kém ăn và các vấn đề khác.

Like in the case of Hung’s and Hoa’s families, doctors can examine and provide psychotherapy or medications to treat these problems.

Cũng giống như trường hợp của gia đình Hùng và Hoa, bác sĩ có thể khám và đưa ra liệu pháp tâm lý hoặc thuốc để điều trị những vấn đề này.

Family therapy to help members improve communication and resolve conflicts is a less common solution.

Liệu pháp gia đình để giúp các thành viên cải thiện giao tiếp và giải quyết xung đột là một giải pháp ít phổ biến hơn.

Psychiatrists collaborate with psychologists to provide medication, counseling and other support to family members such as organizing experience sharing sessions to relieve stress.

Bác sĩ tâm thần phối hợp với chuyên gia tâm lý để cung cấp thuốc, tư vấn và các hỗ trợ thêm cho các thành viên trong gia đình như tổ chức các buổi chia sẻ kinh nghiệm để giải tỏa căng thẳng.

But Thu admits that family therapy methods are extremely complicated, making it difficult to be used as a mass public model.

Nhưng bà Thu thừa nhận rằng các phương pháp trị liệu gia đình vô cùng phức tạp nên khó có thể được sử dụng như một mô hình đại chúng.

Furthermore, often a patient’s family lacks the financial means to pay for such activities, and they are yet to be adopted at psychiatric hospitals, she says.

Hơn nữa, gia đình bệnh nhân thường thiếu phương tiện tài chính để chi trả cho các hoạt động như vậy và họ vẫn chưa được hỗ trợ tại các bệnh viện tâm thần, bà nói.

Psychiatric patients’ families have many needs that require attention but are overlooked, she admits.

Bà thừa nhận, gia đình bệnh nhân tâm thần có nhiều nhu cầu cần được quan tâm nhưng lại bị bỏ qua.

They require supportive counseling and therapeutic interventions that can benefit both the patient and caregiver, she adds.

Họ yêu cầu tư vấn hỗ trợ và can thiệp điều trị để có thể mang lại lợi ích cho cả bệnh nhân và người chăm sóc, bà nói thêm.

Nguồn: 

https://e.vnexpress.net/news/trend/burdens-families-face-in-caring-for-mentally-ill-members-4467138.html

Từ mới:

psychological  (adj) /ˌsaɪ.kəlˈɒdʒ.ɪ.kəl/ : tâm lý, tâm lý học

exhibit (v)  /ɪɡˈzɪb.ɪt/ : bày tỏ, tỏ ra, biểu lộ, trưng bày

isolation (n)  /ˌaɪ.səlˈeɪ.ʃən/ : cô lập

schizophrenia (n)  /ˌskɪt.səˈfriː.ni.ə/ : bệnh tâm thần phân liệt

deteriorate (v) /dɪˈtɪə.ri.ə.reɪt/ : làm hư hỏng, sa đọa

disturbance (n)  /dɪˈstɜː.bəns/ : sự làm lo âu, làm xáo trộn, nhiễu loạn

abusive (adj) /əˈbjuː.sɪv/ : lạm dụng, ngược đãi, hành hạ, lăng mạ

depression (n)  /dɪˈpreʃ.ən/ : sự chán nản, sự suy nhược, sự phiền muộn

 

 

 

 

You may also like

Leave a Comment